Lễ Hội và Văn Hoá Tây Nguyên

Lễ Cúng Thần Lúa – Ngă Yang Hri

Khi cây lúa tới thời con gái, hay lúc cây lúa nặng hạt hay bắt đầu chín, người Jrai “ngă Yang Hri” (Yang Hri là Thần Lúa – cúng Thần Lúa). Tại thửa ruộng, chỗ cúng Yang Hri, người ta đặt một ghè rượu ở phía Đông (gah ngó) cũng gọi là phía trên.
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixel

Lễ Bỏ Mả

Lễ hội bỏ mả (còn gọi là lễ bỏ ma – Pơ Thi). Có thể nói, lễ bỏ mà là lễ hội lớn và là nghĩa vụ cuối cùng mà người sống làm cho người chết. Sau khi làm lễ bỏ mả, người sống coi như đã hoàn thành mọi trách nhiệm với người chết.
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixel

Vũ Điệu Xoang Của Người Ba Na

Vũ điệu Xoang mang tính cộng đồng, ai cũng có thể tham gia trong những dịp lễ hội. Những người có mặt trong đội hình Xoang thường chuyển động theo những đường cong uốn lượn, di chuyển bằng những bước đi ngắn, nhịp nhàng trong đội hình đồng điệu, phối hợp giữa co và duỗi chân, tay, nhún nhẩy đung đưa thân mình.
Tháng Sáu 28, 2019/by NestPixel

Lễ Đâm Trâu

Lễ đâm trâu (người Ba Na gọi là x’trăng, người Cor gọi là xa-ố-piêu,người Gia Lai gọi là mnăm thu, người Lạch gọi là sa rơ pu) là một lễ hội nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có công chủ trì thành lập buôn bán, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác.
Tháng Mười 18, 2015/by NestPixel

Tìm Hiểu Một Số Giai Điệu Đặc Trưng Của Dân Ca Tây Nguyên

Dân ca Tây nguyên đã có từ lâu đời trên mảnh đất Tây nguyên bao la giàu đẹp. Về dân ca Tây nguyên, chúng ta thường được nghe những lời ca, tiếng đàn trong thang âm ngũ cung
Tháng Mười 1, 0201/by NestPixel

Phong Tục Tập Quán

Cảm Nghĩ Về Văn Hoá Cồng Chiêng

Văn Hóa Tây Nguyên rất gần với thiên nhiên, từ quan niệm nhân sinh quan đến vũ trụ quan; ở đâu cũng có thần: thần sông, thần suối, thần núi, thần rừng, thần mưa, thần nắng; thần này người Tây Nguyên gọi là “yang”